Con đường lây truyền giang mai
Những con đường lây truyền giang mai là gì? Bệnh có lây qua nước bọt; qua đường ăn uống không? Là những câu hỏi được rất nhiều người quan tâm.
Nếu bạn phát hiện ra những dấu hiệu bất thường, bạn nghi ngờ mắc bệnh. Những chưa có thời gian đi thăm khám. Và muốn nhận được lời tư vấn từ phía bác sĩ chuyên khoa. Hãy click Tại đây, để được giải đáp hoàn toàn miễn phí.
Những con đường lây truyền giang mai
Xoắn khuẩn giang mai nhạt màu có tên khoa học là Treponema pallidum. Virus này có hình dạng giống như một cái lò xo, rất nhỏ và chỉ có thể quan sát thấy chúng dưới kính hiển vi. Cho đến nay, vẫn chưa có loại thuốc nào có thể tiêu diệt hoàn toàn được virus này. Mà chỉ có thể ngăn chặn không cho chúng phát triển và gây bệnh ở người.
Bệnh giang mai có thời gian ủ bệnh trung bình từ 3-4 tuần. Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh giang mai:
Quan hệ tình dục không an toàn – con đường lây truyền giang mai
Cũng giống như nhiều căn bệnh xã hội khác, quan hệ tình dục không an toàn với người mắc giang mai. Là con đường nhanh và ngắn nhất lây truyền căn bệnh nguy hiểm này.
- Theo các chuyên gia, 80% trường hợp mắc bệnh giang mai là do lây qua đường tình dục.
- Cho dù bạn quan hệ tình dục không an toàn theo cách thông thường. Hoặc giao hợp đồng tính qua đường miệng, lỗ hậu môn. Đều có khả năng mắc bệnh giang mai ngang nhau.
Bệnh giang mai có thể lây truyền từ mẹ sang con
Phụ nữ đã mắc bệnh giang mai nhưng không biết. Hoặc sau khi mang thai mắc phải bệnh giang mai đều có khả năng truyền bệnh sang cho thai nhi.
Nếu không được điều trị, xoắn khuẩn giang mai có thể tấn công và xâm nhập vào bào thai. Khiến cho thai nhi bị giang mai bẩm sinh ngay từ khi còn ở trong bụng mẹ.
- Nếu nhiễm khuẩn ồ ạt, thai nhi sẽ không tồn tại được và bị sảy thai. Nhẹ hơn sẽ bị chết lưu hoặc đẻ non, trẻ em ít khi sống sót.
- Trường hợp nhẹ hơn nữa thai nhi có thể đẻ đủ ngày, tháng nhìn có vẻ bình thường. Nhưng sau một thời gian sẽ thấy xuất hiện tổn thương của giang mai như: bọng nước ở lòng bàn tay, chân. Bàn chân bị chảy nước mủ lẫn máu hoặc liệt cánh tay do viêm xương và sụn. Đó là “giang mai bẩm sinh sớm”.
Nguyên nhân gây bệnh giang mai - lây truyền gián tiếp
Sử dụng chung đồ dùng cá nhân như: bàn chải, khăn mặt, dao cạo râu, đồ lót,… với những người mắc bệnh giang mai. Cũng là con đường lây truyền giang mai.
Khi cơ thể của bạn có những vết xước, các xoắn khuẩn giang mai sẽ dễ dàng xâm nhập vào cơ thể. Chỉ cần có những cử chỉ thân mật với người bệnh như: ôm, hôn, nắm tay,…. Tuy tỉ lệ mắc không cao nhưng cũng không thể loại trừ.
Giang mai lây qua đường máu
Khác với những căn bệnh xã hội khác. Bệnh giang mai có khả năng lây qua đường máu. Khi cho và nhận máu, hoặc sử dụng chung bơm kim tiêm với người bệnh giang mai. Đều có thể bị nhiễm virus này.
Bệnh giang mai có lây qua nước bọt không?
Đây là câu hỏi được rất nhiều người thắc mắc. Theo các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám đa khoa quốc tế HCM. Xoắn khuẩn giang mai hoàn toàn có thể lây truyền qua nước bọt, lây qua đường ăn uống. Nếu như bạn đang có vấn đề về răng miệng như trầy xước, lở loét ở miệng hoặc chảy máu chân răng,…Tuy nhiên, khả năng truyền nhiễm không cao, và rất hiếm gặp. Nhưng điều đó không có nghĩa là bạn được chủ quan.
Lời khuyên của bác sĩ chuyên khoa
Nếu bạn có quan hệ không an toàn với nhiều người, đặc biệt là gái mại dâm. Hoặc bạn phát hiện bản thân có các triệu chứng bệnh giang mai như xuất hiện các vết trợt nông, nổi hạch ở bẹn. Khí hư ra nhiều, người mệt mỏi đau vùng xương chậu, đau lưng... bạn nên đi khám ngay.
Tại cơ sở y tế, bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám lâm sàng. Nếu nghi ngờ mắc bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn làm một số xét nghiệm, để chẩn đoán chính xác bệnh. Theo các chuyên gia y tế, phát hiện và điều trị sớm bệnh giang mai ở giai đoạn đầu hoàn toàn có thể điều trị được.
Ngược lại, nếu chủ quan, các triệu chứng bệnh giang mai sẽ tiến triển nặng hơn. Và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến hệ thần kinh, hệ xương khớp,….Thậm chí, gây tử vong cho người bệnh.
Vừa rồi là những thông tin giải đáp về những con đường lây truyền giang mai; bệnh có lây qua nước bọt; qua đường ăn uống không? Nếu còn điều gì thắc mắc, hãy chủ động inbox ở khung cửa sổ chat phía góc bên phải màn hình. Hoặc liên hệ đến số đường dây nóng (028)3925.7111 – 0168. 558. 1111. Để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn hoàn toàn miễn phí.
Ngoài ra, bạn cũng có thể đến trực tiếp phòng khám đa khoa quốc tế HCM. ở địa chỉ 221 Nguyễn Thị Minh Khai – Quận 1 để được thăm khám và tư vấn. Phòng khám làm việc từ 8h đến 20h tất cả các ngày trong tuần, bao gồm cả các ngày nghỉ lễ.
Xem thêm :
http://bit.ly/2qka0K8